Kết quả tìm kiếm cho "3.496 căn nhà"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 77
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 19/4/2025, Bộ Xây dựng phối hợp với các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Tiền Giang tổ chức Lễ thông xe kỹ thuật 4 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 và Lễ hợp long cầu Rạch Miễu 2.
Ông Huỳnh Văn Ê (ngụ xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới) khiếu nại đòi lại 67.000m2 (thực tế 73.112m2) đất nông nghiệp tọa lạc xã Tân Tuyến, huyện Tri Tôn; tố cáo nguyên Bí thư Đảng ủy xã Tây Phú (huyện Thoại Sơn) lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt đất nông nghiệp của gia đình ông.
Tính đến 21/2, cả nước còn 6 địa phương chưa ban hành quy chế triển khai chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát gồm: Nam Định, Quảng Trị, Bình Thuận, Long An, Đồng Tháp, An Giang.
Năm 2024, với chủ đề “Năm Thanh niên tình nguyện”, các cấp bộ Đoàn đã triển khai nhiều hoạt động tình nguyện đa dạng, trong tỉnh đặc biệt chú trọng các hoạt động vì cuộc sống cộng đồng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
Việc đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm vừa góp phần hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo không gian, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, vừa đóng góp vào tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (vốn giao thông chiếm tỷ trọng lớn). Yêu cầu cần thiết hiện nay là tháo gỡ các vướng mắc về cung ứng nguồn nguyên liệu cát, tạo thuận lợi cho các công trình.
Hơn 2 năm quyết định đầu tư số tiền khá lớn cho việc trồng và phát triển dưa lưới trong nhà màng, ông Trần Văn Nghĩa (sinh năm 1958, ngụ ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) rất phấn khởi với hiệu quả mang lại.
Các địa phương trong cả nước hiện đang giao nhiệm vụ cụ thể hoàn thành các chỉ tiêu 6 tháng cuối năm 2024.
Những năm qua, phong trào thi đua yêu nước được các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh An Giang triển khai với khí thế, quyết tâm mới, bằng những cách làm linh hoạt, sáng tạo. Phong trào bảo đảm đồng bộ, bài bản ở cả 4 khâu: Phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo sức bật phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), hoàn thành các nhiệm vụ chính trị.
Tại Phiên đối thoại chính sách “Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu”, trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), GS Klaus Schwab (nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF) nhận định, Việt Nam không chỉ là ngôi sao ở khu vực, mà còn đang trong quá trình vươn lên trở thành một quốc gia có ảnh hưởng kinh tế ở tầm thế giới. Để đóng góp vào niềm tin đó, An Giang quyết tâm phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Năm 2023 – năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025), trong điều kiện cả nước phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức; Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh An Giang đã phát huy tinh thần đoàn kết, tích cực đổi mới sáng tạo; triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…